Nội dung liên quan (20)

KHÓA HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CẤP TRUNG

Một nhà quản lý không có kinh nghiệm dễ mắc phải những lỗi trong công việc và trong quản trị con người. Vậy làm sao để khắc phục những sai lầm đó và trở thành Nhà quản lý chuyên nghiệp?

Trở thành nhà quản lý là mục đích thăng tiến và cũng là một mốc quan trọng trên con đường sự nghiệp của nhiều người. Nhưng những người giỏi chuyên môn chưa hẳn đã quản lý tốt bởi muốn trở thành một người quản lý giỏi, bản thân cần biết tự nâng cao năng lực, kỹ năng quản lý của mình. Quản lý là một công việc đầy thử thách và rất dễ thất bại nếu không có phương pháp.

Một nhà quản lý không có kinh nghiệm dễ mắc phải những lỗi trong công việc và trong quản trị con người. Vậy làm sao để khắc phục những sai lầm đó và trở thành Nhà quản lý chuyên nghiệp?

Qua thực trạng hoạt động thực tế tại đơn vị, chúng tôi thiết kế chương trình đào tạo “Bồi dưỡng năng lực quản lý cấp trung” nhằm giúp các nhà quản lý xác định đúng vị trí và vai trò của mình, nâng cao năng lực quản trị và điều hành tại đơn vị phụ trách.

ĐỐI TƯỢNG. Khóa học được thiết kế dành cho: Cán bộ quản lý; Phụ trách bộ phận; Người muốn thăng tiến lên các vị trí quản lý;  Người quản lý muốn củng cố kiến thức và kỹ năng; Và các đối tượng có nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực này.

MỤC TIÊU: Kết thúc khóa học, học viên sẽ nhận được các giá trị cốt lõi sau:

                      -   Xác định lại bản thân mình về vị trí vai trò, trách nhiệm trong công việc.

                      -   Nắm bắt được những kiến thức nền tảng cần thiết đối với vị trí của mình

                      -  Vận dụng được các kỹ năng và công cụ quản lý trong công việc như:

                      -  Cách thức lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát công việc hiệu quả

                      -  Cách thức giao việc, huấn luyện nhân viên

                      -   Nâng tầm của bản thân trong việc đánh giá hiệu quả công việc và tạo động lực cho nhân viên.

Nội dung dưới đây là nội dung cơ bản của khóa học. Nội dung chính thức sẽ được điều chỉnh phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp, sau khảo  sát

Phần I: Hiểu rõ vai trò Quản lý cấp trung

1/ Vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của Quản lý cấp trung

2/ Các chức năng của người làm công tác quản lý: PLANNING, ORGANISING, EVALUATING, MONITORING , CONTROLLING

3/ Những năng lực, phẩm chất, kỹ năng của người quản lý cần có (ASK, TraitMap, Coporate (Big5))

4/ Các yếu tố tác động tới vị thế của Quản lý cấp trung: (IQ + Tính cách + EQ + Kỹ năng + Kiến thức) X  Động lực X Nền tảng/ Môi trường

5/ Xác định vùng công việc với vai trò quản lý cấp trung (3R)

6/ Nhận diện hai công tác: quản lý công việc và lãnh đạo con người

7/ Nhận biết về các phong cách quản lý: độc đoán, dân chủ và tự do

8/ Bí quyết quản lý nhân viên hiệu quả với phương pháp nhận diện 4 kiểu nhân viên.

9/ Lựa chọn, sử dụng và điều chỉnh phong cách lãnh đạo phù hợp với năng lực và tình huống công việc của nhân viên.

Phần II: Quản lý công việc

   1.  Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc  

-     Tổng quan về lập kế hoạch

-      Phương pháp lập kế hoạch: 5W + 3H + 2C + 5M

-      Xác định mục đích _  mục tiêu thông qua SMART

-     Công tác triển khai kế hoạch cho từng đơn vị, phòng, cá nhân

 -     Phương pháp tổ chức công việc  

-     Đặt các chuẩn mực về hiệu quả công việc (hệ thống tiêu chuẩn công việc)

-     Tổ chức công việc cá nhân hiệu quả: To do list _ Sơ đồ GANTT

  2. Kiểm tra và kiểm soát công việc

-     Lợi ích của công tác kiểm tra và kiểm soát

-     Kiểm tra thông qua công cụ 4M

-     Các phần việc của kiểm soát từ khâu tài liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra từ khâu đầu vào, quá trình vận hành đến đầu ra

-     Xác định từng cột mốc

-     Phương thức kiểm soát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

-     Đánh giá tình hình thực hiện (Kết quả và hiệu quả) Báo cáo thực hiện và các công cụ cần thiết hỗ trợ

Phần III. Quản trị nhân sự dành cho Quản lý cấp trung

 1. Ủy quyền, giao việc cho nhân viên

-   Tầm quan trọng và các lợi ích của giao việc cho nhân viên   

-   Thuận lợi và khó khăn trong giao việc.  

-   Các bước giao phó công việc và ủy quyền hiệu quả.

-   Các mức độ quyền hạn trong giao việc. 5 cấp độ ủy quyền

-   Đặc điểm của người quản lý trong giao việc hiệu quả.

 -   Các kỹ năng cần có của người quản lý trong giao việc

-   Cách thức giám sát trong việc dùng người, phân công công việc.

 -   Thực tế trong giao việc và những sai lầm cần tránh khi thực hiện.

2. Kỹ năng kiểm soát kèm cặp nhân viên

-   Ứng dụng TraitMap trong phong cách quản lý, giao việc và xử lý xung đột.

-   Vai trò định hướng con người, định hướng nhiệm vụ của Quản lý cấp trung

-   Nhận thức về công tác hướng dẫn kèm cặp nhân viên

-   Nguyên tắc và lợi ích của việc hướng dẫn & kèm cặp nhân viên

-   Quy trình hướng dẫn công việc 

-   Các phương pháp hướng dẫn kèm cặp hiệu quả

-   Các kỹ năng của người quản lý trong việc hướng dẫn kèm cặp nhân viên

-   Những tình huống và công cụ trong kèm cặp, hướng dẫn

-   Các bước để duy trì hoạt động kèm cặp, hướng dẫn

3. Kỹ năng đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên

-   Dự đoán năng suất và hiệu quả của nhân viên bằng công cụ TraitMap    

-   Khái niệm Đánh giá hiệu quả công việc là gì?

-   Mục đích của đánh giá hiệu quả làm việc.

-   Những khó khăn trong quá trình thực hiện.

-   Cung cấp sự phản hồi về hiệu quả công việc một cách xây dựng

-   Thiết lập xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả công việc. (Key  Performance căn bản dành cho quản lý) KPI.

-   Xây dựng mục tiêu SMART – kế hoạch hành động.

 -   Thực hiện quy trình phỏng vấn đánh giá

 -   Thực hiện quy trình phỏng vấn đánh giá

4. Kỹ năng tạo động lực làm việc cho nhân viên

-   Thiết lập mục tiêu và tạo động lực cho nhân viên (Setting Goals and Motivating Employees)

-   Ứng dụng TraitMap và Motivation trong tạo động lực

Cách xác định năng lượng cho hành động, các yếu tố thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên.OD-Tools® - Motivation Questionnaire – MQ – Khám phá động lực từng cá nhân

                             + Điều gì thúc đẩy nhân viên?

                             + Động lực làm việc của nhân viên là gì?

                             + Động lực đó bền vững như thế nào?

                             + Điều gì khiến nhân viên nản lòng (thất vọng, chán nản)?

                             + Làm thế nào để nhân viên có động lực trở lại?

-   Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo động lực cho nhân viên

-   Nhận diện theo các học thuyết: thuyết nhu cầu Maslow, thuyết hai yếu tố Herzbeg, thuyết kỳ vọng Vroom,.

-   Các nhu cầu cơ bản của nhân viên trong doanh nghiệp

-   Nghệ thuật tạo động lực cho nhân viên: tôn trọng cảm xúc, chia sẻ tập thể, tinh thần đồng đội, đoàn kết đội nhóm, tạo động lực và duy trì…

-   Các kỹ năng cần có của người quản lý để tạo động lực cho nhân viên

Khai thác năng lực của nhân viên có động cơ để làm việc tốt

 

 


SPRINGO ĐÀO TẠO - TƯ VẤN HỆ THỐNG CHIẾN LƯỢC - QUẢN TRỊ - PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI & TỔ CHỨC.

Hotline Tư vấn – Huấn luyện Doanh nghiệp: 0969 798 944 (zalo, call, nhắn tin...)

Hotline các khóa Huấn luyện/Đào tạo: 0984 394 338 (zalo, call, nhắn tin...)

Email: hrspring.vn@gmail.com

Địa chỉ: KĐT Vinhome Gardenia Hàm Nghi, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội